Những câu hỏi liên quan
hy phungvanhy
Xem chi tiết
Họ Và Tên
15 tháng 9 2021 lúc 22:15

ôi bạn ơi bạn viết đề thế này là do bạn sao vậy bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 9 2021 lúc 22:15

Đề sai rồi bạn

Bình luận (1)
Lê Trí Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 7 2023 lúc 12:45

a: góc ABD=góc BDC

=>góc ABD=góc ADB

=>ΔABD cân tại A

=>AB=AD=17cm

=>BC=17cm

b: Xét tứ giác ABED có

AB//ED

AB=ED

AB=ED

=>ABED là hình thoi

=>góc BEC=góc ADE

=>góc BEC=góc BCE

=>ΔBCE cân tại B

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thu Hang
Xem chi tiết
Thảo Bùi
26 tháng 7 2016 lúc 9:51

Tách ra đi bạn

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thu Hang
Xem chi tiết
truongngocgiahan
Xem chi tiết
nguyenduchuu
Xem chi tiết
Trần Cao Anh Triết
18 tháng 1 2016 lúc 21:23

Từ B, kẻ BN vuông góc với CD, BN cắt EG tại M. 
=> NC = DC - DN = 20m ; ED = 10m 
và EM = AB = 40m 
*Tính MG=? 
ta có ABND là hình vuông, có cạnh là 40m 
Tam giác BMG đồng dạng tam giác BNC vì: 
góc B chung 
góc M bằng góc góc N 
Nên : ta có tỉ số đồng dạng BM/BN = MG/NC 
<=> 30/40 = MG/20 
<=> MG = 15m 
Do đó : EG = EM + MG = 40 + 15 = 55m 
Vậy: diện tích hình thang ABGE là : S1 = (AB+GE)*AE/2 = 1425 (m2) 
* Tính diện tích hình thang ABCD: 
ta có : S = (AB+CD)*AD/2 = 2000 (m2) 
Trong tam giác ABG, kẻ đường cao GH vuông góc AB tại H 
=> GH = AE = 30m 
Diện tích tam giác ABG là : S2 = GH*AB/2 = 600 (m2) 
Vậy diện tích tứ giác AGCD là : 
S3 = S - S2 = 1400 (m2) 

Bình luận (0)
đặng đức anh
7 tháng 4 2017 lúc 20:19

cho minh tra loi khac duoc ko

Bình luận (0)
nguyển phương linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 5 2022 lúc 23:54

Bài 1:

\(\widehat{B}=180^0-70^0=110^0\)

\(\widehat{D}=180^0-130^0=50^0\)

Bài 2:

Gọi E là trung điểm của CD
Xét tứ giác ABED có 

AB//ED

AB=ED
DO đó: ABED là hình bình hành

mà AB=AD

nên ABED là hình thoi

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên ABED là hình vuông

=>BE vuông góc với DC

Ta có: ABED là hình vuông

nên DB là tia phân giác của góc ADE

=>\(\widehat{BDE}=45^0\)

Xét ΔBDC có

BE là đường cao

BE là đường trung tuyến

Do đó:ΔBDC cân tại B

=>\(\widehat{C}=45^0\)

hay \(\widehat{ABC}=135^0\)

Bình luận (0)
nguyển phương linh
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
5 tháng 8 2016 lúc 16:50

Ta có hình vẽ:

A B O 36cm^2 C D

Vì tam giác ABC và ACD có đáy AB = 1/3 CD, chung đường kẻ từ B -> CD => dt tam giác ABC = 1/3 dt tam giác ACD

Vì tam giác ABC = 1/3 tam giác ACD chung đáy AC => đường cao kẻ từ B -> AC = 1/3 đường cao kẻ từ D -> AC

Vì tam giác BOC và COD chung đáy OC, đường cao kẻ từ B -> OC = 1/3 đường cao kẻ từ D -> OC => dt tam giác BOC = 1/3 dt tam giác COD

=> dt tam giác COD = 36 x 3 = 108 (cm2)

=> dt tam giác BCD = 36 + 108 = 144 (cm2)

Lí luận như trên, de tam giác ABD = 1/3 dt tam giác BCD

=> dt tam giác ABD = 144 x 1/3 = 48 (cm2)

=> dt hình thang ABCD = 144 + 48 = 192 (cm2)

Bình luận (0)
Edogawa Conan
6 tháng 8 2016 lúc 12:56

Ta có hình vẽ:

A B O 36cm^2 C D

Vì tam giác ABC và ACD có đáy AB = 1/3 CD, chung đường kẻ từ B -> CD => dt tam giác ABC = 1/3 dt tam giác ACD

Vì tam giác ABC = 1/3 tam giác ACD chung đáy AC => đường cao kẻ từ B -> AC = 1/3 đường cao kẻ từ D -> AC

Vì tam giác BOC và COD chung đáy OC, đường cao kẻ từ B -> OC = 1/3 đường cao kẻ từ D -> OC => dt tam giác BOC = 1/3 dt tam giác COD

=> dt tam giác COD = 36 x 3 = 108 (cm2)

=> dt tam giác BCD = 36 + 108 = 144 (cm2)

Lí luận như trên, de tam giác ABD = 1/3 dt tam giác BCD

=> dt tam giác ABD = 144 x 1/3 = 48 (cm2)

=> dt hình thang ABCD = 144 + 48 = 192 (cm2)

Bình luận (0)
Marie Jane Dornessy
23 tháng 5 2023 lúc 11:46

haiz.............................zzzzzzzzzzzzzz

Bình luận (0)
Đức Vũ Tuấn
Xem chi tiết